Wiki Syntax - Cú pháp Wiki


Sao chép (nguyên bản!) từ http://www.wikidot.com/doc:wiki-syntax và chuyến sang tiếng Việt qua mamoka, đó là trang bạn đang xem, nếu bạn muốn soạn thảo trang thì bấm vào cái nút "Edit" nằm ở cuối trang:
"Cần giúp đỡ? Hãy tham khảo mô tả cú pháp WikiBộ sưu tập đoạn mã."

Hữu ích là: [http://doc.wikidot.com/] (lập qua Cộng đồng quản trị (Community-Admins) ) **với nút dịch bên phải.


Tài liệu này giải thích Wiki Syntax / Cú pháp Wiki sử dụng trong các dự án Wikidot.com
Bất kỳ trang nào của mạng đều tồn tại trong 2 dạng khác nhau: mã nguồn và mã biên dịch. Mã nguồn bạn có thể chỉnh sửa và nó mô tả nội dung của trang. Mã nguồn được phiên dịch sang mã "XHTML" và gửi tới phiên bản trình duyệt khi bạn xem / Trình duyệt trang. Wiki Syntax-Cú pháp Wiki được sử dụng để tạo ra nội dung các trang qua chỉnh sửa, soạn thảo mã nguồn.

Nếu bạn muốn tìm các đoạn mã có sẵn để sao chép/dán/chỉnh sửa, hãy vào thăm Code Snippets Site.

——Mục lục

Định dạng chữ

what you type/ Bạn viết what you get/ Bạn sẽ được
//italic text// chữ nghiêng
**bold text** chữ đậm
//**italic and bold**// vừa nghiêng vừa đậm
__underline text__ gạch dưới chữ
--strikethrough text-- gạch ngang chữ
{{teletype (monospaced) text}} teletype (khoảng cách đơn) văn bản
normal^^superscript^^ dòng bình thườngdòng lên trên
normal,,subscript,, dòng bình thườngdòng xuống dưới
[!-- invisible comment --]
[[span style="color:red"]]custom //span// element[[/span]] custom span element <Màu và kiểu chữ trong cặp thẻ <span>
##blue|predefined## or ##44FF88|custom-code## color predefined or custom-code color <Định màu của chữ qua tên màu hay mã màu

Kích thước chữ :

what you type / Bạn viết what you get / Bạn sẽ được
[[size 80%]]80% of Normal Size[[/size]] 80% cỡ bình thường
[[size 100%]]100% of Normal Size[[/size]] 100% cỡ bình thường
[[size 200%]]200% of Normal Size[[/size]] 200% cỡ bình thường
[[size xx-small]]xx-small text[[/size]] siêu nhỏ cỡ xx
[[size x-small]]x-small text[[/size]] nhỏ cỡ x
[[size small]]small text[[/size]] nhỏ
[[size smaller]]smaller text[[/size]] chữ nhỏ hơn ( so với chữ đang dùng )
Normal text Chữ bình thường
[[size larger]]larger text[[/size]] chữ to hơn ( so với chữ đang dùng )
[[size large]]large text[[/size]] chữ to
[[size x-large]]x-large text[[/size]] chữ to cỡ x
[[size xx-large]]xx-large text[[/size]] chữ to cỡ xx

+Đoạn văn bản và dòng mới :
Đoạn văn bản được tách bằng 2 dòng mới. Một dòng mới cho ra tiếp …dòng mới.

Văn bản thứ nhất. Lorem ipsum dolor sit amet, consectetuer adipiscing elit.

Văn bản thứ hai. Aenean a libero. Vestibulum adipiscing, felis ac faucibus imperdiet, erat lacus accumsan neque, vitae nonummy lorem pede ac elit.
Đây là dòng mới.
Dòng mới khác.

Văn bản thứ nhất. Lorem ipsum dolor sit amet, consectetuer adipiscing elit.

Văn bản thứ hai, Aenean a libero. Vestibulum adipiscing, felis ac faucibus imperdiet, erat lacus accumsan neque, vitae nonummy lorem pede ac elit.
Đây là dòng mới.
Dòng mới khác.

Kiểu chữ :

Nếu bạn quan tâm về kiểu chữ, thì đây là một số cách chỉnh sửa nó trong văn bản của bạn.

Bạn viết bạn sẽ được
``quotation'' “quotation”
`quotation' ‘quotation’
,,quotation'' „quotation”
dots... dots…
em -- dash em — dash

Giữ tiêu đề được nguyên bản

Nếu bạn muốn thoát khỏi phân tích cú pháp tiêu đề được nguyên bản hãy đặt nó vào giữa đôi ký tự này @@.

Ví dụ :

Dòng//chữ này cho nó  // đi qua  **phân tích cú pháp (parsed) **.

@@Dòng //chữ này cho nó// không đi qua **phân tích cú pháp (parsed)**.@@

Dòng chữ này cho nó đi qua phân tích cú pháp (parsed).

Dòng //chữ này cho nó// không đi qua **phân tích cú pháp (parsed)**.

Giải thích

Giải thích là khối mã nguồn không hiển diện. Để đưa giải thích vào mã nguồn, hãy sử dụng kiến trúc[!-- ... --]
Ví dụ:

[!--
Dòng chữ này sẽ không hiển diện.
--]

Các đề mục

Để làm đề mục cần bắt đầu dòng với dấu "+". Số dấu "+" tương ứng với cấp bậc các đề mục.

+ Đề mục cấp 1 
++ Đề mục cấp 2 
+++ Đề mục cấp 3 
++++ Đề mục cấp 4 
+++++ Đề mục cấp 5 
++++++ Đề mục cấp 6

Bảng nội dung :

Để tạo ra danh sách đề mục với liên kết đến nó, hãy đặt bảng các cặp thẻ vào dòng riêng của nó.

[[toc]]
[[f>toc]] - nội dung bảng nằm bên phải
[[f<toc]] - nội dung bảng nằm bên trái

Các đường ngang

Cần phải sử dụng 4 hoặc nhiều hơn các dấu trừ (----) để tạo ra đường kẻ ngang.

Danh sách

Danh sách đánh dấu qua dấu chấm

Để có được dấu chấm đầu dòng thì dòng đó bắt đầu bằng dấu hoa thị (*). Để tăng khoảng cách đến lề, trước khi đặt hoa thị cần làm thêm một khoảng cách nữa(nhấn nút space thêm một lần).
Ví dụ :

* Bullet 1
* Bullet 2
 * Bullet 2.1
  • Bullet 1
  • Bullet 2
    • Bullet 2.1

Danh sách theo số thứ tự

Giống như trên, danh sách theo số thứ tự bạn làm bằng cách bát đầu dòng với dấu " # "
Ví dụ :

# Item 1
# Item 2
 # Item 2.1
  1. Item 1
  2. Item 2
    1. Item 2.1

Bạn có thể pha trộn danh sách thứ tự số với danh sách qua dấu chấm.

Danh sách miêu tả

Bạn có thể tạo ra danh sách định nghìa ( miêu tả ) với các cú pháp sau :

: Item 1 : Văn bản
: Item 2 : Văn bản khác
Item 1
Văn bản
Item 2
Văn bản khác

Block Quotes - Đoạn trích (đoạn văn bản) :

Bạn có thể đánh dấu đoạn trích bằng cách vào dòng với một hoặc nhiều hơn dấu '>', theo đó là khoảng trống và đoạn văn bản được trích dẫn.

Đây là đoạn viết bình thường.

> Đây là đoạn trích trong cấp 1- nó cách lề hơn 1 bậc so với đoạn bình thường! The quick brown fox jumps over the lazy dog. \
Now this the time for all good men to come to the aid of \
their country. Notice how we can continue the block-quote \
in the same "paragraph" by using a backslash at the end of \
the line.
>
> Đoạn trích khác...
>> Đọan trích cấp 2. Đoạn này cách lề nhiều hơn so với đoạn trước.

Trở về viết bình thường.

Đây là đoạn viết bình thường.

Đây là đoạn trích trong cấp 1- nó cách lề hơn 1 bậc so với đoạn bình thường! The quick brown fox jumps over the lazy dog. Now this the time for all good men to come to the aid of their country. Notice how we can continue the block-quote in the same "paragraph" by using a backslash at the end of the line.
Đoạn trích khác…

Đọan trích cấp 2. Đoạn này cách lề nhiều hơn so với đoạn trước.

Trở về viết bình thường.

Liên kết :

Liên kết nội bộ :

Không như một số công cụ wiki khác, wikibox.net không sử lý ngôn ngữ SqusherAndCapitalized hoặc CamelCase là các trang liên kết. Thay vào đó, liên kết nào cũng phải được thể hiện qua 3 ngoặc vuông tạo thành ổ: 'liên kết'.

Nếu địa chỉ của trang chứa các ký tự không được phép, thì địa chỉ sẽ qua "unixified" để chứa các ký tự có phép. Tuy nhiên tên hiển thị sẽ có hình thức nguyên bản.

Bạn viết Bạn sẽ có giải thích
[[[link-to-a-page]]] liên-kết-đến-trang bằng cách sử dụng tên trang
[[[link "TO" ą pagE]]] link "TO" ą pagE tự động thanh lọc trang đi đến
[[[category: sample page]]] trang mẫu liên kết đến trang có thể loại
[[[some page| custom text]]] văn bản của bạn văn bản riêng
[[[doc|Documentation]]] Tài liệu liên kết đến trang hiện có (màu khác)
[[[doc#toc1|Section 1]]] Phần 1 liên kết đến nơi có đặt neo (phần 1)
[[[doc#toc1]]] doc liên kết đến nơi có đặt neo (phần 1)

URLs

Bạn viết Bạn sẽ có giải thích
http://www.wikidot.com http://www.wikidot.com liên kết đơn giản nội bộ
[http://www.wikidot.com wikidot] wikidot liên kết được gọi (có đặt neo riêng)
*http://www.wikidot.com
[*http://www.wikidot.com wikidot]
http://www.wikidot.com
wikidot
mở ra trong cửa sổ mới
[# empty link] empty link liên kết có chứa href="javascript:;" không dẫn đi đâu cả, nó hữu ích khi làm các menu sổ xuống dưới (pull-down menus)

Anchors - Các neo

Để đặt neo nên sử dụng cú pháp này: [[# anchor-name]]. Đế đề cập và đi đến neo cần sử dụng : [#anochor-name text to display].

Emails

Bạn viết Bạn sẽ có giải thích
support@example.com moc.elpmaxe|troppus#moc.elpmaxe|troppus email nội tuyến đơn giản
[support@example.com email me!] moc.elpmaxe|troppus#!em liame neo riêng

Mặc dù chúng tôi không khuyến khích ai đặt email của mình lên trang web, song động cơ Wikidot cung cấp một cơ chế sáo trộn đơn giản để ngăn chặn các bots tự động đọc emali. Mỗi email được mã hóa và giải mã trong trình duyệt của khách hàng, nó không an toàn 100%, song vẫn an toàn hơn so với dòng chữ email viết bình thường.

InterWiki

Để liên kết trực tiếp đến một bài viết trong Wikipedia bạn có thể sử dụng cú pháp như sau:

Bạn viết Bạn sẽ có
[wikipedia:Albert_Einstein] Albert_Einstein
[wikipedia:Albert_Einstein Albert] Albert

Các liên kết khác theo ví dụ:

  • [google:free+wiki] - search google for the "free wiki" term
  • [dictionary:wiki] - look up definitions of the word wiki from dictionary.reference.com

Hình ảnh

Hình ảnh đơn

Để tải ảnh lên trang cần dùng cú pháp sau:

[[image image-source attribute1="value1" attribute2="value2" ...]]

Đây là danh sách các thuộc tính được cho phép:

tên thuộc tính giá trị cho phép ví dụ giá trị giải thích
liên kết tên trang wiki hoặc URL "wiki-page"
"http://www.example.com"
làm liên kết cho ảnh đến trang khác hoặc địa chỉ web; nó sẽ không cần khi sử dụng Flickr là nguồn ảnh; thêm vào trước liên kết dấu '*' để nó mở ra trong cửa sổ mới
alt any string "a photo of me" văn bản thay thế khi ảnh không hiện diện
width number of pixels "200px" chiều rộng định sẵn của ảnh khi hiển thị
height number of pixels "200px" chiều cao định sẵn của ảnh khi hiển thị
style valid CSS style definition "border: 1px solid red; padding: 2em;" dùng tập tin CSS định dạng cho ảnh
class CSS class "mystyle" tập tin CSS của bạn - chỉ nên dùng các tập tin định kiểu theo tầng đã được phép.
size

"small" - 240 trong cạnh dài nhất
"medium" - 500 trong cạnh dài nhất
"large" - 1024 trong cạnh dài nhất (chỉ dùng cho ảnh lớn trong Flickr)
"original" - hình ảnh gốc ( chỉ trong Flickr) ||được cho phép ;-) || hiển thị __ hình ảnh __ thay đổi cỡ; tuyệt vời cho hình thu nhỏ
nếu Flickr là nguồn, thì kích thước yêu cầu sẽ lấy ra từ Flickr;
Tùy chọn này có hiệu lực đối với ảnh nội bộ hoặc ảnh từ Flickr||

'size' thuộc tính này làm việc tốt với các tập tin nội bộ (kèm theo trang), không chỉ với các tập tin hình ảnh mà cả với PDF hoặc PostScript. Xem this page sẽ có nhiều chi tiết.

mã nguồn của ảnh có thể là một trong các nguồn dưới đây:

loại nguồn dạng giá trị ví dụ giải thích
địa chỉ URL các địa chỉ URL hợp lệ http://www.example.com/image.jpg hiển thị ảnh theo địa chỉ web
tập tin kèm (trang hiện tại) filename exampleimage.jpg hiển thị ảnh theo trang hiện tại
tập tin kèm (trang khác) /another-page-name/filename /another-page/exampleimage.jpg hiển thị ảnh kèm theo trang khác
flickr ảnh flickr:photoid flickr:83001279 hiển thị ảnh từ Flickr và liên kết đến trang nguồn Flickr
flickr image (private) flickr:photoid_secret flickr:149666562_debab08866 hiển thị ảnh từ Flickr và liên kết đến trang nguồn Flickr; nếu như bí mật được tiết lộ mặc dù ảnh được đánh dấu là không công cộng (non-public)

Để mở trang liên kết trong cửa sổ mới bạn có thể thêm vào trước link cái dấu '*' (ví dụ : link="*http://www.example.com" hoặc thêm dấu '*' vào đầu địa chỉ ảnh (ví dụ : *flickr:149666562_debab08866, *image-file etc.) lúc đó ảnh sẽ tự động tạo ra liên kết.

Để định vị theo mặt phẳng bạn làm như sau:

  • [[=ảnh… - ảnh nằm ở giữa
  • [[<ảnh… - ảnh nằm bên trái
  • [[>ảnh… - ảnh nằm bên phải
  • [[f<ảnh… - ảnh nằm bên trái, bao quanh là văn bản
  • [[f>ảnh… - ảnh nằm bên phải, bao quanh là văn bản

Không gian trưng bày ảnh

Để cho một loạt ảnh vào trong trang, bạn cần sử dụng cặp thẻ này : [[gallery]], theo thứ tự như sau :

[[gallery size="image-size"]]  ( bạn nên viết kích thước ảnh )

hoặc
[[gallery size="image-size"]]
: image-source1 attribute1="value1" attribute2="value2" ...  (địa chỉ ảnh 1, giá trị 1, giá trị 2...)
: image-source2 attribute1="value1" attribute2="value2" ...  (địa chỉ ảnh 2, giá trị 1, giá trị 2...)
...
[[/gallery]]

Những giá trị được phép dùng trong thẻ [[gallery]] là cỡ (size)ảnh như sau : "square", "thumbnail", "small", "medium".

Nếu thẻ[[gallery]] không có danh sách ảnh thì nó sẽ tự động hiển thị ảnh qua thay đổi kích thước sang cỡ (thumbnails-hình thu nhỏ) từ tập ảnh kèm theo trang hiện hành (bao gồm cả các hình thu nhỏ của tài liệu dạng .pdf hoặc .ps ).

Nếu thẻ [[gallery]] có danh sách ảnh, thì chỉ các ảnh đó sẽ hiển thị. Địa chỉ ảnh (image-source) trong trường hợp này không cần phải là URL. Những thuộc tính được phép dùng cho "per-image" là:

  • link - URL hoặc tên trang wiki (không hoạt động với ảnh Flickr mặc dù hợp với điều khoản Flickr)
  • alt - văn bản thay thế khi ảnh không hiển thị

Để tài liệu mở trong cửa sổ mới, dùng các quy tắc tương tự cho ảnh đơn.

Xem thêm FlickrGallery môdun nếu bạn muốn nhập ảnh từ Flickr.

Khối mã :

Để lập các khối mã, bạn phải dùng cặp thẻ [[code]]…[[/code]] như sau :

Đây là 1 khối mã !

Để tạo các khối mã PHP thì đơn giản bạn chỉ cần bao quanh mã PHP bằng cặp thẻ [[code]] như sau : [[code type="php"]]…[[/code]].

Muốn cho PHP hiện màu thì bao nó bằng cặp thẻ: <?php và ?>.

WikiDot.com sử dụng PEAR::Text_Highlighter và hỗ trợ nhiều trương chình màu sắc. Dưới đây là hỗ trợ (cho những thuộc pháp được phép sử dụng trong wiki) :
php, html, cpp, css, diff, dtd, java, javascript, perl, python, ruby, xml.

[[code type="php"]]
<?php
/* comment */
for($i=0; $i<100; $i++){
echo "number".$i."\n";
}
?>
[[/code]]
<?php
/* comment */
for($i=0; $i<100; $i++){
echo "number".$i."\n";
}
?>

Bảng

Bảng đơn giản

Bạn có thể tạo các bảng đơn giản bằng cách sử dụng cặp thanh dọc (||) :

||~ đầu cột 1 ||~ đầu cột 2 ||~ đầu cột 3 ||
|| ô 1 || ô 2 || ô 3 ||
|||| ô rộng 4 || ô 5 ||
||ô 6 |||| ô rộng 7 ||
|||||| ô rất rộng 8||
đầu cột 1 đầu cột 2 đầu cột 3
ô 1 ô 2 ô 3
ô rộng 4 ô 5
ô 6 ô rộng 7
ô rất rộng 8
|| dòng bắt đầu và kết thúc || bằng cặp thanh dọc || nothing ||
|| các ô bảng cách nhau || bằng cặp thanh dọc || nothing ||
|||| bạn kết 2 ô nằm ngang cạnh nhau || và làm ô khác ||
|| ô |||| ô kết ||
|||||| nhưng có lẽ ví dụ sẽ _
làm cho bạn dễ thấy hơn ||
dòng bắt đầu và kết thúc bằng cặp thanh dọc nothing
các ô cách nhau bằng cặp thanh dọc nothing
bạn có thể kép 2 ô nằm ngang lại và làm ô khác
ô ô kép
có lẽ ví dụ
sẽ làm cho bạn dễ hiểu

Để có dòng mới trong ô bảng bạn phải sử dụng gạch dưới " _ "(underscore) ở cuối dòng chữ (hãy xem ví dụ ở trên).

Bảng đặc biệt

Để tạo ra các bảng đặc sắc hơn,bạn cần sử dụng thuộc tính của thẻ classstyle được cho phép sử dụng. Để tạo bảng đó bạn nên sử dụng các cú pháp như sau :

[[table]]
[[row]]
[[cell style="border: 1px solid silver; background-color: yellow;"]]
call 0.0
[[/cell]]
[[cell style="border: 1px solid silver"]]
call 0.1
[[/cell]]
[[/row]]
[[row style="border: 1px solid silver"]]
[[cell]]
call 1.0
[[/cell]]
[[cell style="border: 1px solid silver; background-color: yellow;"]]
call 1.1
[[/cell]]
[[/row]]
[[/table]]
cú pháp cho ta cái bảng —>
cell 0.0 cell 0.1
cell 1.0 cell 1.1

Các thẻ [[table]], [[row]] and [[cell]] đều dùng được thuộc tính 'style''class' và nó được chuyển sang ngôn ngữ (X)HTML qua các thẻ: <table>, <tr> and <td>.

Ví dụ về lập trang bằng cách sử dụng bảng bạn có thể tìm thấy trong trang Snippets Wiki trên mạng: http://snippets.wikidot.com/code:layout-with-tables .

Các bảng có thể lồng vào nhau.

Các thẻ (yếu tố) định dạng khối văn bản :

Trái, phải, giữa, hợp lý (tốt nhất)

Để định hướng chiều ngang các khối văn bản, cần sử dụng các thẻ dưới đây :
[[<]] ... [[/<]] cho về bên trái
[[>]] ... [[/>]] cho về bên phải
[[=]] ... [[/=]] cho vào giữa
[[==]] ... [[/==]] sắp xếp thích hợp nhất

Ví dụ :

[[=]]
Lorem ipsum dolor sit amet, consectetuer adipiscing elit.\
Aenean a libero. Vestibulum adipiscing, felis ac faucibus \
imperdiet, erat lacus accumsan neque, vitae nonummy lorem \
pede ac elit.

Maecenas in urna. Curabitur hendrerit risus vitae ligula.
[[/=]]

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetuer adipiscing elit. Aenean a libero. Vestibulum adipiscing, felis ac faucibus imperdiet, erat lacus accumsan neque, vitae nonummy lorem pede ac elit.

Maecenas in urna. Curabitur hendrerit risus vitae ligula.

Để sắp xếp dòng đơn vào giữa, bạn phải bắt đầu nó bằng dấu =, ví dụ:

= Dòng nằm giữa

Dòng nằm giữa

Những khối văn bản nằm trong cặp thẻ div tự tạo.

Để làm đẹp trang, bạn có thể đưa khối văn bản vào trong cặp thẻ [[div]] ... [[/div]], cặp thẻ này sẽ chuyển đổi sang ngôn ngữ HTML thành cặp thẻ @div> ... </div@ chứa khối văn bản đó.
Chỉ những thuộc tính này: class and style được phép sử dụng, song nó quá đủ để tạo ra một cơ cấu mong muốn.

[[div]] các khối văn bản trong thẻ 'div' có thể lồng với nhau
Dưới đây là ví dụ tạo cấu trúc có 2 cột bằng sử dụng thẻ 'div':

[[div style="float:left; width: 45%; padding: 0 2%"]]
left column left column left column left column left column
left column left column left column left column left column
[[/div]]
[[div style="float:left; width: 45%; padding: 0 2%"]]
right column right column right column right column right column
right column right column right column right column right column
[[/div]]

~~~~~

left column left column left column left column left column left column left column left column left column left column

right column right column right column right column right column right column right column right column right column right column

Những dấu ~~~~ dùng để xóa nền phiên bản, đại khái có tác dụng như cặp thẻ <div style="clear:both"></div>).

Các thẻ [[div]] tư nhân có thể tạo ra các trang mạng rất tốt đẹp.

Toán học :

WikiDot.com sử dụng LaTeX để tạo các phương trình đẹp. Đối với những người biết LaTeX thì sử dụng các phương trình wikidot không tạo ra các khó khăn gì cả.

Các phương trình

Đơn giản, bạn chỉ cần đặt các phương trình vào giữa cặp thẻ [[math label]] … [[/math]] (nhãn hiệu(label) là không bắt buộc). Phương trình được đi qua môi trường LaTex \begin{equation} ... \end{equation}. Xin vui lòng tham khảo các hướng dẫn sử dụng LaTeX để biết thêm chi tiết về cú pháp này

[[math label1]]
\rho _{\rm GJ} = -\sigma (r) \left[ (1 - \eta _{\ast }^2 {\kappa \over {\eta ^3}}) \cos \chi \right.
+ \left. {3\over 2} \theta (\eta) H(\eta)
\xi \sin \chi \cos \phi \right]
[[/math]]
(1)
\begin{align} \rho _{\rm GJ} = -\sigma (r) \left[ (1 - \eta _{\ast }^2 {\kappa \over {\eta ^3}}) \cos \chi \right. + \left. {3\over 2} \theta (\eta) H(\eta) \xi \sin \chi \cos \phi \right] \end{align}

Để tham khảo 1 phương trình có nhãn hiệu thì đơn giản là sử dụng [[eref nhãn hiệu]] để được một số liệu hoặc ví dụ: Eq. ([[eref nhãn hiệu1]]) cho phương trình Eq. ().

Để cắt đứt các phương trình dài, bạn nên sử dụng thuộc tính : type="eqnarray", ví dụ :

[[math label2 type="eqnarray"]]
\lefteqn{ \cos x = 1        
-\frac{x^{2}}{2!} +{} } \\
& & {}+\frac{x^{4}}{4!}
-\frac{x^{6}}{6!}+{}\cdots
[[/math]]
(2)
\begin{eqnarray} \lefteqn{ \cos x = 1 -\frac{x^{2}}{2!} +{} } \\ & & {}+\frac{x^{4}}{4!} -\frac{x^{6}}{6!}+{}\cdots \end{eqnarray}

Inline toán học

Để sử dụng các biểu thức toán học trong văn bản (dòng chữ) bạn cần sử dụng thẻ: [[$ ... $]].

[[$ E = mc^2 $]] is much more popular than
[[$ G_{\mu\nu} - \Lambda g_{\mu\nu} = \kappa T_{\mu\nu} $]]

Công thức $E = mc^2$ đợc biết đến nhiều hơn là công thức $G_{\mu\nu} - \Lambda g_{\mu\nu} = \kappa T_{\mu\nu}$

Chú thích

Để viết chú thích trong văn bản, cần dùng thẻ [[footnote]]. Để ép buộc chú thích không suất hiện ở cuối trang cần sử dụng thẻ [[footnoteblock]].

Văn bản[[footnote]]Và một chú thích nhỏ.[[/footnote]]. Ở đây chúng ta đi đến chú thích khác
[[footnote]]Nội dung các chú thích.[[/footnote]].

[[footnoteblock]]

Văn bản1. Ở đây chúng ta đi với chú thích khác2.

Nếu bạn không hài lòng với tiêu đề ("Footnotes") bạn có thể tự cho tiêu đề riêng qua sử dụng [[footnoteblock title="Tiêu đề của bạn"]] hoặc thậm chí không sử dụng tiêu đề qua cách viết:(title="").

Thư mục (Bibliography) :

Khối thư mục được định nghĩa bằng thẻ [[bibliography]]...[[/bibliography]]. Mỗi thư mục có dạng:
nhãn hiệu : đầy đủ thư mục tham khảo
Để trích dẫn sử dụng thư mục cần dùng thẻ ((bibcite label)).
Ví dụ :

Sao pulsar đầu tiên được phát hiện qua ông J. Bell and A. Hewish [((bibcite bell))]. Nguồn dẫn khác  [xem ((bibcite guy))].

[[bibliography]]
: bell : Bell, J.; Hewish, A.; Pilkington, J. D. H.; Scott, P. F.; and Collins, R. A. //Observation of a Rapidly Pulsating Radio Source.// Nature 217, 709, 1968.
: guy : Guy, R. K. //Modular Difference Sets and Error Correcting Codes.// §C10 in Unsolved Problems in Number Theory, 2nd ed. New York: Springer-Verlag, pp. 118-121, 1994.
[[/bibliography]]

Sao pulsar đầu tiên được phát hiện qua ông J. Bell and A. Hewish [1]. Nguồn dẫn khác [see 2].

Bibliography
1. Bell, J.; Hewish, A.; Pilkington, J. D. H.; Scott, P. F.; and Collins, R. A. Observation of a Rapidly Pulsating Radio Source. Nature 217, 709, 1968.
2. Guy, R. K. Modular Difference Sets and Error Correcting Codes. §C10 in Unsolved Problems in Number Theory, 2nd ed. New York: Springer-Verlag, pp. 118-121, 1994.

Nếu bạn không hài lòng với đầu đề ("Bibliography") bạn có thể tự đặt cái 'Tên riêng' như sau: [[bibliography title="Tên riêng"]] hoặc bỏ qua cái đầu đề này bằng cách viết: (title="").

Bao gồm các trang khác (Hiển diện các trang khác trong trang đang xem):

Cần dùng cú pháp dưới đây :

 [[include pagename]]

Thẻ include phải bắt đầu và kết thúc trong dòng mới
Thẻ [[include]] có thể lấy các thông số và biến số thay thế trong từ các nguồn được bao gồm. Để thể hiện các biến số trong trang bao gồm cần sử dụng cú pháp như sau :

{$var1}, {$number_books}, {$title}, {$variable_name}, {$variableName}

và trong trang bao gồm sử dụng cú pháp như sau:

 [[include pagename var1=value1 | number_books = 43 | title=Best Wiki Ever
| variable_name = just a variable
| variableName = another variable
]]

Như bạn thấy, bạn có thể chia nhỏ các định nghĩa biến đổi trên một vài dòng làm cho mã nguồn nhìn rõ hơn.

CHÚ Ý: bao gồm ảnh/tập tin: Thẻ [[include]] hoạt động bằng cách đặt mã nguồn trang web vào một nơi cố định. Nếu bạn có ảnh hoặc tập tin kèm theo trang bao gồm và bạn giới thiệu nó như [[image filename.jpg]] trong trang bao gồm, tốt hơn nữa bạn nên sử dụng nguồn ảnh/tập tin cùng với tên của trang , ví dụ : [[image included-page/filename.jpg]]

Kết đặt media

Video

Để đặt video trực tiếp vào trang nên sử dụng cặp thẻ : [[embedvideo]] ... [[/embedvideo]].
Giữa cặp thẻ đó bạn có thể sử dụng ngôn nghữ HTML cho các nguồn video trực tuyến từ các máy chủ có video như :

Ví dụ :

[[embedvideo]]
<embed style="width:400px; height:326px;" id="VideoPlayback" align="middle"
type="application/x-shockwave-flash"
src="http://video.google.com/googleplayer.swf?docId=263244138622602613"
allowScriptAccess="sameDomain" quality="best" bgcolor="#ffffff" scale="noScale" salign="TL"
FlashVars="playerMode=embedded"> </embed>
[[/embedvideo]]

Âm thanh

Để kết đặt âm thanh bạn cần sử dụng cặp thẻ: [[embedaudio]] ... [[/embedaudio]] và thẻ HTML đối với nguồn tìm từ các máy âm thanh chủ.

Hiện tại được hỗ trợ các dịch vụ từ :

Ví dụ :

[[embedaudio]]
<embed src="http://www.odeo.com/flash/audio_player_standard_gray.swf"
quality="high" width="300" height="52" name="audio_player_standard_gray"
align="middle" allowScriptAccess="always" wmode="transparent"  
type="application/x-shockwave-flash" flashvars="audio_id=99133&audio_duration=282.0&valid_sample_rate=true&external_url=http://www.vitalpodcasts.com/FileSystem/podcasts/89/opensource_episode1.mp3" pluginspage="http://www.macromedia.com/go/getflashplayer" />
</embed><br /><a style="font-size: 9px; padding-left: 110px; color: #f39;
letter-spacing: -1px; text-decoration: none" href="http://odeo.com/audio/99133/view">
powered by <strong>ODEO</strong></a>
[[/embedaudio]]

+Kết đặt mã từ các trang web khác :

Một số trang web (chủ yếu là các mạng xã hội) cho phép bạn dán trực tiếp khối mã vào các trang để tăng chức năng trang web của bạn hoặc kết đặt một số nội dung từ trang web gốc.

Thẻ [[embed]]

Thẻ [[embed]] cho phép bạn làm tương tự với các trang wiki của bạn. Ví dụ : để hiển diện thẻ đám mây del.icio.us như được tạo ra từ http://del.icio.us/help/tagrolls thì đơn giản chỉ cần thêm mã html :

[[embed]]
<script type="text/javascript" src="http://del.icio.us/feeds/js/tags/michal_frackowiak?icon;size=12-35;color=87ceeb-0000ff;title=my%20del.icio.us%20tags"></script>
[[/embed]]

Đối với danh sách các dịch vụ hỗ trợ, xin hãy xem trang: Embedding code from other services.

Cần lưu ý rằng nếu mã chứa <script type="text/javascript"… và chỉ có JavaScript, thì nội dung sẽ không được trả lại khi bạn nhấn vào preview trong khi chỉnh sửa trang. Nó sẽ có ở đó khi sau này bạn xem trang đó.

Thẻ [[iframe]]

Sử dụng thẻ iframe có thể kết đặt nội dung của bất kỳ trang web khác. Cú pháp như sau :

[[iframe url-source attributes]]

nó sẽ được chuyển sang thẻ HTML <iframe src="url-source" attributes></iframe>. Các thuộc tính được phép là : frameborder (là 0 hoặc 1), align (left, right, top, bottom, middle), height (số pixels hoặc %), width (số pixels hoặc %), scrolling (yes or no), class, style

Iftags

Tags là nhãn hiệu đặc biệt cho trang, được các biên tập viên tự đặt vào qua việc nhấn vào liên kết tags trong trang lựa chọn nút bấm ở dưới đuôi trang. Mỗi thẻ có nhiều nhất 64 dấu , thẻ được "không gian" tách, và số thẻ trong một trang không bị giới hạn. Tags rất hữu ích để nhãn hiệu trang, và sau đó nó dễ dàng tạo ra Tag Cloud cho phép tìm các trang hoặc chủ đề thú vị nhanh hơn nhiều.

Các thẻ đặc biệt bắt đầu với gạch dưới: nó không tự hiển diện trong tag clouds, song nó được sử dụng như những hạn chế đặc biệt trong điều kiện [[iftag]]. Tags cũng có thể được sử dụng trong mô-đun ListPages với điều kiện chung ( +, - ).

Iftag là câu hỏi đặc biệt. Bạn có thể sử dụng nó trong các trang để "phản ứng" lên thẻ và thiết lập các trang cụ thể được dùng.

Cú pháp :

[[iftags +tag1 -tag2 tag3]] ... [[/iftags]]

Ghi chú: +/-"tag#" tức là thẻ có chỉ số mong muốn(tag-index).
  • Dấu '+' trước tên thẻ - thẻ này phải tồn tại, (thẻ không cần sửa đổi làm trong cùng một kiểu)
  • Dấu '-' trước tên thẻ - thẻ này không tồn tại.

Ví dụ :

[[iftags +science]]
Trang này được dán nhãn như: khoa học.

Bấm vào đây để xem nhiều hơn các tin tức khoa học >
[[/iftags]]

[[iftags +bug -fixed]]
Đây là lỗi song nó chưa được sửa.
[[/iftags]]

Mô-đun

Mô-đun là các vật dụng độc lập có thể được đặt trong các trang.Cú pháp nói chung là :
[[module ModuleName param1="value1" param2="value2" ...]]

Muốn biết hơn về mô-đun xin đọc modules trong phần của tài liệu

Tập tin đính kèm :

Bạn viết nó có nghĩa là
[[file filename | custom-text]] tạo ra liên kết đến tập tin đính kèm vào trang này.
custom-text thay đổi tên của liên kết (custom-text sẽ được hiển thị thay tên tập tin).
[[file /another-page/filename | custom-text]] tạo liên kết đến tập tin đính kèm vào trang -khác

Các tập tin đích trước tiên phải được gắn liền với trang — bằng cách nhấn vào "files" hoặc "upload file" từ các lựa chọn ở phía dưới của bất kỳ trang nào.

Người sử dụng

Bạn viết gì bạn sẽ có Giải thích
[[user user-name]]
e.g. [[user michal frackowiak]]
michal-frackowiak user info (no buddy icon)
[[*user user-name]]
e.g. [[*user michal frackowiak]]
michal-frackowiakmichal-frackowiak user info (with buddy icon)

Social bookmarking :

Rất dễ dàng cho nút "social bookmarking" vào các trang của bạn — chỉ cần viết [[social]] (không cần các thông số) và sẽ có :

BlinkListblogmarksdel.icio.usdiggFarkfeedmelinksFurlLinkaGoGoNewsVineNetvouzRedditYahooMyWebFacebook

Điều này tương tự với:

[[social blinkbits,blinklist,blogmarks,co.mments,connotea,del.icio.us,de.lirio.us,digg,fark,feedmelinks,furl,linkagogo,ma.gnolia,newsvine,netvouz,rawsugar,reddit,scuttle,shadows,simpy,smarking,spurl,tailrank,wists,yahoomyweb,facebook]]

Bạn cũng có thể chỉ chọn các dịch vụ lựa chọn, ví dụ: để chọn digg, furl và del.icio.us bạn cần cú pháp dưới đây:

[[social digg,furl,del.icio.us,facebook]]

và sẽ có : diggFurldel.icio.usFacebook

Lời khuyên: sử dụng 'social bookmarking'! Nó luôn là ý tưởng tốt để đặt các tên ngắn xã hội dưới bài viết hoặc bên trong thanh lề.

Nút độc lập ( trang lựa chọn ) :

Bằng cách nào đó có thể thuận tiện là dấu sự lựa chọn trang mặc định và chỉ trình bày các nút đã chọn cho người sử dụng. Cú pháp của nó như sau :

[[button type options]]

Khi đó type là: edit, edit-append, edit-sections, history, print, files, tags, source (xem trang mãview), backlinks, talk (hoạt động giống như trong MediaWiki/Wikipedia).

Các thuộc tính có thể là:

  • text — văn bản thay thế được hiển thị
  • class — 'CSS class' của thành phần A
  • style — định nghĩa phong cách CSS

Để làm đẹp các nút 'view source' và 'print' với các biểu tượng icon bạn có thể sử dụng đọan mã dưới đây :

[[>]]
[[button source style="background-image: url(http://www.wikidot.com/local--files/files/view-source.png); background-repeat: no-repeat; background-position: bottom right; padding-right: 20px; color: #444"]]
[[button print style="background-image: url(http://www.wikidot.com/local--files/files/document-print.png); background-repeat: no-repeat; background-position: bottom right; padding-right: 20px;color: #444"]]
[[/>]]

bạn sẽ có :

Bố trí các thành phần :

Tab view

Để tạo ra tabview, tức là tập hợp các tab, cần sử dụng các cú pháp sau :

[[tabview]]
[[tab Title of Tab No. 1]]
Content of Tab No. 1.
[[/tab]]
[[tab Title of Tab No. 2]]
Content of Tab No. 2.
[[/tab]]
[[tab Title of Tab No. 3]]
Content of Tab No. 3.
[[/tab]]
[[/tabview]]
Nó sẽ cho bạnncái tabset :

Content of Tab No. 1.

Tab có thể chấp nhận bất cứ nội dung nào, song trong thời điểm này nó không làm được đối với tabview tổ.

Các ví dụ khác về tabview bạn có thể tìm thấy trong Snippets Wiki trên http://snippets.wikidot.com/code:tabs.

Unless otherwise stated, the content of this page is licensed under Creative Commons Attribution-ShareAlike 3.0 License